TẦM QUAN TRỌNG CỦA DI SẢN HÁN NÔM HUẾ TRONG TIẾN TRÌNH ĐÔ THỊ HUẾ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG

(Bài đăng trên Tạp chí Sông Hương, số Đặc biệt, tháng 6 năm 2024) 1. Mở đầu Trong tiến trình phát triển Thừa Thiên Huế thành Đô thị loại I trực thuộc Trung ương, các cấp chính quyền và nhân dân Huế đã và đang nỗ lực thực hiện có hiệu quả các mục tiêuĐọcĐọc tiếp “TẦM QUAN TRỌNG CỦA DI SẢN HÁN NÔM HUẾ TRONG TIẾN TRÌNH ĐÔ THỊ HUẾ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG”

VĂN BẢN HÁN NÔM CHÙA QUANG ĐỨC – LÀNG ĐỨC BƯU

1/ Lời mở Làng Đức Bưu (Phường Hương Sơ, Thành phố Huế) là một trong những ngôi làng cổ của vùng đất Thuận Hóa – Phú Xuân. Theo ghi chép của Ô châu cận lục(1),  xã Đức Bưu 德郵社 (tiền thân của làng Đức Bưu) đã hiện diện với tư cách là 1 trong 67ĐọcĐọc tiếp “VĂN BẢN HÁN NÔM CHÙA QUANG ĐỨC – LÀNG ĐỨC BƯU”

VĂN BIA TRIỀU TÂY SƠN QUÝ GIÁ TRÊN ĐẤT HUẾ: BÀI MINH VĂN TRÊN MỘ VŨ HUÂN TƯỚNG QUÂN LÊ VIẾT SINH

Lời dẫn Văn khắc Hán Nôm liên quan đến triều Tây Sơn hiện hữu trên đất Huế cho đến nay là khá hiếm xuất hiện. Nhiều năm tìm hiểu, ngoại trừ văn bản giấy (như sắc phong, gia phả, văn khế…) còn tương đối nhiều ở các gia tộc, làng xã, thì các thể thứcĐọcĐọc tiếp VĂN BIA TRIỀU TÂY SƠN QUÝ GIÁ TRÊN ĐẤT HUẾ: BÀI MINH VĂN TRÊN MỘ VŨ HUÂN TƯỚNG QUÂN LÊ VIẾT SINH

NÉT ĐỘC ĐÁO TRONG DÒNG CHẢY VĂN HÓA HUẾ NHÌN TỪ THÁT BÁI CHÂU (BÃI RÁI CÁ LẠY)

Bài này vốn được đăng tải ở kỷ yếu Hội thảo “Văn hóa Huế: Nhận diện giá trị bản sắc và hướng phát triển” do Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế tổ chức ngày 03.10.2020. Sau đó, chúng tôi tiếp tục điều chỉnh, bổ sung thêm các nguồn thông tin tưĐọcĐọc tiếp NÉT ĐỘC ĐÁO TRONG DÒNG CHẢY VĂN HÓA HUẾ NHÌN TỪ THÁT BÁI CHÂU (BÃI RÁI CÁ LẠY)

TẤM BẢN ĐỒ HUẾ CỦA LE FLOCH DE LA CARRIÈRE NĂM 1787(*)

Lời Dẫn: Cách đây 24 năm, vào năm 1997, tại Hội thảo khoa học kỷ niệm 310 năm Phú Xuân- Huế (1687-1997), ông Vũ Hữu Minh, cán bộ phòng Kỹ thuật, Trung tâm BTDTCD Huế đã có bài tham luận “Tấm bản đồ Huế của Le Floch de la Carrière năm 1787” (bài ở kỷĐọcĐọc tiếp “TẤM BẢN ĐỒ HUẾ CỦA LE FLOCH DE LA CARRIÈRE NĂM 1787(*)”

CHÙA QUANG ĐỨC – AN VÂN (PHƯỜNG AN HÒA, TP HUẾ) VỚI BẢN THỐNG KÊ PHÁP TƯỢNG PHÁP KHÍ NĂM BẢO ĐẠI THỨ 10 (1935)

VÕ VINH QUANG Chùa Quang Đức, làng An Vân (nay thuộc phường An Hòa, thành phố Huế) là một trong những ngôi chùa khá quan trọng trong tiến trình phát triển của lịch sử Phật giáo Huế. Ngôi chùa này vinh hạnh được Hiếu Võ vương Nguyễn Phúc Khoát ban cấp cho biển hoành ngựĐọcĐọc tiếp “CHÙA QUANG ĐỨC – AN VÂN (PHƯỜNG AN HÒA, TP HUẾ) VỚI BẢN THỐNG KÊ PHÁP TƯỢNG PHÁP KHÍ NĂM BẢO ĐẠI THỨ 10 (1935)”

LÀNG HÀ TRUNG VÀ CHÙA SẮC TỨ HÀ TRUNGTRONG LỊCH SỬ XÃ HỘI ĐÀNG TRONG THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN

Võ Vinh Quang (Bài đã đăng ở Tập san Liễu Quán số 8) Trong quá trình nghiên cứu về làng xã ở Thừa Thiên Huế, chúng tôi rất quan tâm đến những ngôi làng ở vùng duyên hải, đầm phá và vùng sông suối lớn tại Thuận Hóa – Phú Xuân xưa. Bởi lẽ, cácĐọcĐọc tiếp “LÀNG HÀ TRUNG VÀ CHÙA SẮC TỨ HÀ TRUNGTRONG LỊCH SỬ XÃ HỘI ĐÀNG TRONG THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN”

Một số tài liệu ở Bibliothèque Numérique Mondiale (Thư viện số Toàn cầu)

Tại trang lưu trữ Bibliothèque Numérique Mondiale (Thư viện số Toàn cầu) có khá nhiều tài liệu liên quan đến Việt Nam, Châu Á. Dưới đây, tôi xin chia sẻ vài tài liệu mà cá nhân truy cập được (đây là các tài liệu dạng free download, mọi người đều có quyền truy cập, đọcĐọcĐọc tiếp “Một số tài liệu ở Bibliothèque Numérique Mondiale (Thư viện số Toàn cầu)”

VĂN BIA CÔ ĐÀN LÀNG LA VÂN THƯỢNG

Võ Vinh Quang *Bài viết được đăng tải ở Tạp chí Sông Hương, số Đặc biệt [38] tháng 09 – 2020, trang 40-42. *Bản thảo dịch từ cuối 2014, chỉnh sửa lại vào năm 2016, tháng 09/2017 thì tạm xong bài. Tháng 09/2020, được đăng tải ở tạp chí Sông Hương (xin cám ơn BBTĐọcĐọc tiếp “VĂN BIA CÔ ĐÀN LÀNG LA VÂN THƯỢNG”

TRANG PHỤC (THƯỜNG PHỤC) Ở ĐÀNG TRONG THỜI VÕ VƯƠNG NGUYỄN PHÚC KHOÁT – NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG

TS. Võ Vinh Quang* Bài viết này được đăng tải trên sách Huế kinh đô áo dài Việt Nam (Nxb Thuận Hóa, Huế, 10/2020), tr.181-226. Bài đăng ở sách, chúng tôi gõ phần chữ Hán-Nôm khá đầy đủ, duy ở tại trang này thì chúng tôi xin lược bỏ phần Hán Nôm trong các tríchĐọcĐọc tiếp TRANG PHỤC (THƯỜNG PHỤC) Ở ĐÀNG TRONG THỜI VÕ VƯƠNG NGUYỄN PHÚC KHOÁT – NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG