THẨM THẬN HẦU HỒ HỮU THẨM VÀ HỌ HỒ (NHÁNH 4) LÀNG NGUYỆT BIỀU

Võ Vinh Quang* Mấy năm qua, nhờ duyên lành kết nối với quý bác Hồ Xuân Thiên, Hồ Xuân Diên và họ Hồ làng Nguyệt Biều, tôi đã cùng một số anh em khảo sát, thu thập các nguồn dữ liệu, thông tin tư liệu của các nhành, phái, tộc họ Hồ làng Nguyệt Biều;ĐọcĐọc tiếp “THẨM THẬN HẦU HỒ HỮU THẨM VÀ HỌ HỒ (NHÁNH 4) LÀNG NGUYỆT BIỀU”

DẤU ẤN QUẢNG NAM ĐỘC ĐÁO Ở ĐẤT THẦN KINH: MỘ PHẦN VÀ VĂN BIA MỘ ĐOAN HÙNG QUẬN CÔNG NGUYỄN VĂN TRƯƠNG.

TS. Võ Vinh Quang* *ĐÂY LÀ BẢN THẢO ĐƯỢC CHÚNG TÔI BIÊN SOẠN (NGUYÊN GỐC), CÓ MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC SO VỚI VĂN BẢN ĐƯỢC BTC HỘI THẢO QUẢNG NAM (THÁNG 9/2019) ĐĂNG TẢI (theo sự chỉnh sửa của BTC) Dẫn đề             Quảng Nam là mảnh đất đặc biệt quan trọng và có mốiĐọcĐọc tiếp “DẤU ẤN QUẢNG NAM ĐỘC ĐÁO Ở ĐẤT THẦN KINH: MỘ PHẦN VÀ VĂN BIA MỘ ĐOAN HÙNG QUẬN CÔNG NGUYỄN VĂN TRƯƠNG.”

VỀ NIÊN ĐẠI VÀ CÁCH DÙNG TỪ “VIỆT CỐ” TRÊN BIA MỘ (Khảo sát, đối chiếu qua nguồn tư liệu thực tế hiện tồn)

Võ Vinh Quang* – Đỗ Minh Điền** * TS, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế ** Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế Bài viết này đã được khởi thảo lần đầu, gửi ở Hội nghị Thông báo Khảo cổ học (Huế, 2018), sau đó được điều chỉnh, bổ sungĐọcĐọc tiếp “VỀ NIÊN ĐẠI VÀ CÁCH DÙNG TỪ “VIỆT CỐ” TRÊN BIA MỘ (Khảo sát, đối chiếu qua nguồn tư liệu thực tế hiện tồn)”

NÉT VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở CỐ ĐÔ HUẾ NHÌN TỪ NGÔI MỘ VÀ VĂN BIA MẸ PHẠM LIỆU TRÊN ĐỒI BÌNH AN

Võ Vinh Quang* *Bài Tham luận này được đăng tải ở kỷ yếu Hội thảo Khoa học Kinh đô Huế thế kỷ XIX, do Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế tổ chức, 10/06/2020 tại trang 234-244. Đây là bài giới thiệu, phiên dịch và sơ lược bàn luận về giá trị của ngôiĐọcĐọc tiếp “NÉT VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở CỐ ĐÔ HUẾ NHÌN TỪ NGÔI MỘ VÀ VĂN BIA MẸ PHẠM LIỆU TRÊN ĐỒI BÌNH AN”

TÌM HIỂU VỀ THÁNH HÚY CỦA THẾ TỔ CAO HOÀNG ĐẾ

Võ Vinh Quang Bài viết này đã được đăng tải tại Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Kinh đô Huế thế kỷ XIX do Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế tổ chức, sáng 10/06/2020, tr.98-108. Mọi trích dẫn và sử dụng cần chú thích nguồn rõ ràng. Xin cám ơn! (VVQ) Thế tổĐọcĐọc tiếp “TÌM HIỂU VỀ THÁNH HÚY CỦA THẾ TỔ CAO HOÀNG ĐẾ”

THƯỢNG THƯ NGUYỄN VĂN TRÌNH VỚI VĂN BIA TIỀN QUÂN ĐÔ THỐNG VÕ VĂN KIÊM

Võ Vinh Quang* Thượng thư Nguyễn Văn Trình (1872-1949) là một danh nhân kiệt xuất của quê hương Hà Tĩnh vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Sinh ra trong một gia trình gia giáo, có truyền thống khoa bảng cử nghiệp ở làng Kiệt Thạch, tổng Đậu Liêu, huyện Can Lộc, phủĐọcĐọc tiếp “THƯỢNG THƯ NGUYỄN VĂN TRÌNH VỚI VĂN BIA TIỀN QUÂN ĐÔ THỐNG VÕ VĂN KIÊM”

TRẤN THỦ QUẢNG NAM NGUYỄN PHÚC KỲ VỚI BỨC QUỐC THƯ BAN QUỐC TÍNH CHO HÀO THƯƠNG ARAKI SOTARO

TS. Võ Vinh Quang (Bài đã đăng ở Tạp chí Phát triển Kinh tế Xã hội Đà Nẵng, số 124 , tháng 4.2020, trang 59-68. Xin kính cám ơn Tòa soạn Tạp chí Phát triển KTXH Đà Nẵng đã cho phép sử dụng ảnh bản bài viết ở Tạp chí – V.V.Q) Dẫn đề: TrongĐọcĐọc tiếp “TRẤN THỦ QUẢNG NAM NGUYỄN PHÚC KỲ VỚI BỨC QUỐC THƯ BAN QUỐC TÍNH CHO HÀO THƯƠNG ARAKI SOTARO”

ĐAN DƯƠNG 丹陽 KHÔNG THỂ LÀ TÊN LĂNG CỦA HOÀNG ĐẾ QUANG TRUNG

Bài viết đã được đăng tải toàn văn ở kỷ yếu Hội thảo Khoa học PHÚ XUÂN THỜI CHÚA NGUYỄN VÀ TÂY SƠN, do Hội Khoa học Lịch Sử tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức ngày 17/10/2019. Sau đó, bài viết này được rút gọn và đăng ở Tạp chí Xưa & Nay (Hội KhoaĐọcĐọc tiếp “ĐAN DƯƠNG 丹陽 KHÔNG THỂ LÀ TÊN LĂNG CỦA HOÀNG ĐẾ QUANG TRUNG”

CHUÔNG CHÙA TIÊN PHƯỚC (LÀNG TIÊN NỘN) VÀ DẤU ẤN CỦA THƯỢNG THƯ LÊ QUANG ĐỊNH VỚI PHẬT GIÁO HUẾ

(Bài đã đăng ở TS. Liễu Quán, số 18, tháng 7/2019. Bài viết được hoàn thành nhờ sự hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt thành của quý Mệ ở Nhúm Lửa Nhỏ, cùng anh em bằng hữu thân tình, yêu quý văn hóa lịch sử, đã cùng phối hợp tìm hiểu trong vòng hơn 1 nămĐọcĐọc tiếp “CHUÔNG CHÙA TIÊN PHƯỚC (LÀNG TIÊN NỘN) VÀ DẤU ẤN CỦA THƯỢNG THƯ LÊ QUANG ĐỊNH VỚI PHẬT GIÁO HUẾ”

VỀ CÁCH HIỂU BÀI THƠ “ĐĂNG HOÀNG HẠC LÂU TÁC” CỦA CHÁNH SỨ LÊ QUANG ĐỊNH VÀ LỜI BÌNH CỦA THI HÀO NGUYỄN DU (Trao đổi cùng TS. Nguyễn Đình Phức)

Ảnh Hoàng Hạc lâu (Internet) Bài viết được đăng trên Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 380 (10-01-2019), trang 32-37) Thượng thư Lê Quang Định (1759-1813) quê làng Tiên Nộn, xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, là một trong những danh thần xuất chúng triều vua Gia Long. Ông đãĐọcĐọc tiếp “VỀ CÁCH HIỂU BÀI THƠ “ĐĂNG HOÀNG HẠC LÂU TÁC” CỦA CHÁNH SỨ LÊ QUANG ĐỊNH VÀ LỜI BÌNH CỦA THI HÀO NGUYỄN DU (Trao đổi cùng TS. Nguyễn Đình Phức)”